Có hai mạng Layer 2 tên là Arbitrum (hay Arbitrum One) và Arbitrum Nova trên Ethereum. Có vẻ điều này rất giống với các mạng parachain trên Polkadot và Kusama.
Thường một mạng parachain trên Polkadot có một mạng để thử nghiệm trên Kusama. Mạng trên Kusama vừa có tính chất thử nghiệm những cải cấu có tính chất kinh tế mà không gây ảnh hưởng đến mạng chính trên Polkadot. Và có lẽ Arbitrum cũng học theo điều này và tạo ra hai mạng là Arbitrum (One) và Arbitrum Nova.
Việc tách hai nền tảng blockchain một cái chính thức trên Polkadot và một cái có tính chất thử nghiệm hoặc dành cho những giao dịch giá trị thấp trên Kusama đã được Arbitrum copy cho hai nền tảng của họ. Cách làm này chứng tỏ đã rất hợp lý. Việc tách thành hai blockchain khác nhau giúp cho những giao dịch tài chính có giá trị cao không bị ảnh hưởng bởi sự quá tải bởi rất nhiều giao dịch giá trị thấp như trong các trò chơi hoặc các mạng xã hội.
Tuy nhiên, chúng vẫn có những khác biệt đáng kể.
Qua tìm hiểu mình mới thấy tuy cùng có cái tên bắt đầu với Arbitrum nhưng nó cũng khác nhau đáng kể. Arbitrum One là dạng rollup tức là nó đóng gói nhiều giao dịch rồi đưa thành một giao dịch trên Ethereum mainnet. Như vậy cũng đảm bảo rằng các giao dịch trên Arbitrum được bảo đảm bởi tính bảo mật của mạng lưới phi tập trung của Ethereum mainnnet. Nhưng Arbitrum Nova thì lại dùng một dạng khác, thay vì đóng gói giao dịch để đưa lên Ethereum main net thì nó lại làm ra một blockchain riêng kiểu side chain. Cho nên dù ban đầu ít giao dịch, nhưng Nova vẫn có chi phí rẻ chứ không quá phụ thuộc vào giá giao dịch trên Ethereum.
Như vậy, có vẻ như Arbitrum One sẽ cạnh tranh với BSC trong việc thu hút những game, social network developers trong khi Arbitrum (One) thì tập trung vào những ứng dụng có giá trị cao như tài chính.
Mô hình Kusama, Polkadot khá hay, được Arbitrum học hỏi, còn bên Polkadot đã làm gì để học hỏi từ Arbitrum? Liệu xu thế blockchain chuyên biệt mà Polkadot đã bắt đầu được đón nhận?
Thường một mạng parachain trên Polkadot có một mạng để thử nghiệm trên Kusama. Mạng trên Kusama vừa có tính chất thử nghiệm những cải cấu có tính chất kinh tế mà không gây ảnh hưởng đến mạng chính trên Polkadot. Và có lẽ Arbitrum cũng học theo điều này và tạo ra hai mạng là Arbitrum (One) và Arbitrum Nova.
Việc tách hai nền tảng blockchain một cái chính thức trên Polkadot và một cái có tính chất thử nghiệm hoặc dành cho những giao dịch giá trị thấp trên Kusama đã được Arbitrum copy cho hai nền tảng của họ. Cách làm này chứng tỏ đã rất hợp lý. Việc tách thành hai blockchain khác nhau giúp cho những giao dịch tài chính có giá trị cao không bị ảnh hưởng bởi sự quá tải bởi rất nhiều giao dịch giá trị thấp như trong các trò chơi hoặc các mạng xã hội.
Tuy nhiên, chúng vẫn có những khác biệt đáng kể.
Qua tìm hiểu mình mới thấy tuy cùng có cái tên bắt đầu với Arbitrum nhưng nó cũng khác nhau đáng kể. Arbitrum One là dạng rollup tức là nó đóng gói nhiều giao dịch rồi đưa thành một giao dịch trên Ethereum mainnet. Như vậy cũng đảm bảo rằng các giao dịch trên Arbitrum được bảo đảm bởi tính bảo mật của mạng lưới phi tập trung của Ethereum mainnnet. Nhưng Arbitrum Nova thì lại dùng một dạng khác, thay vì đóng gói giao dịch để đưa lên Ethereum main net thì nó lại làm ra một blockchain riêng kiểu side chain. Cho nên dù ban đầu ít giao dịch, nhưng Nova vẫn có chi phí rẻ chứ không quá phụ thuộc vào giá giao dịch trên Ethereum.
Như vậy, có vẻ như Arbitrum One sẽ cạnh tranh với BSC trong việc thu hút những game, social network developers trong khi Arbitrum (One) thì tập trung vào những ứng dụng có giá trị cao như tài chính.
Mô hình Kusama, Polkadot khá hay, được Arbitrum học hỏi, còn bên Polkadot đã làm gì để học hỏi từ Arbitrum? Liệu xu thế blockchain chuyên biệt mà Polkadot đã bắt đầu được đón nhận?